Kết quả tìm kiếm cho "làn sóng sáp nhập"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1992
Sau 2 ngày (18 - 19/7) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra và bế mạc chiều 19/7.
Sau khi hợp nhất, tỉnh Tây Ninh mới có dòng Vàm Cỏ Đông chảy xuyên suốt từ Tây Ninh xuống miền đất Long An xưa. Không chỉ là dòng chảy của phù sa, dòng Vàm Cỏ ấy còn chở theo cả hồn cốt nghệ thuật cải lương - một trong những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm đến nay, cả nước đã xảy ra 514 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 28 tỉnh, thành phố (sau sáp nhập).
Dọc tuyến biên giới của tỉnh, nơi giáp ranh giữa Việt Nam - Campuchia, công an các xã đã và đang thể hiện tốt vai trò là lực lượng nòng cốt trong giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Không còn là hình ảnh những dòng người vội vã sau giờ tan tầm, sau quyết định sáp nhập, nhịp sống ở Long Xuyên chậm lại, mang theo những cảm xúc và kỳ vọng đan xen trong lòng người dân.
Năm 2025, chiến dịch tình nguyện hè diễn ra trong giai đoạn sáp nhập tỉnh, nên có sự thay đổi về tổ chức, nhân sự và địa bàn hoạt động rộng. Trong bức tranh thử thách ấy, tinh thần chủ động, sáng tạo và đoàn kết của tuổi trẻ càng được tỏa sáng mạnh mẽ.
Hơn 13 năm gắn bó với nghề cắm hoa nghệ thuật, trong đó có 10 năm trực tiếp truyền nghề, nghệ nhân - doanh nhân Lâm Kim Tâm đã khẳng định dấu ấn riêng không chỉ ở lĩnh vực kinh doanh mà còn trong vai trò gìn giữ và phát triển một loại hình nghệ thuật truyền thống.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW, ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị khóa XIII về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, trong 2 ngày 14 và 15/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ, quá trình triển khai mô hình chính quyền 2 cấp bước đầu sẽ có một số khó khăn, vướng mắc nhưng các địa phương cần tập trung tạo đột phá trong cải cách hành chính và chuyển đổi số, đẩy mạnh kết nối dữ liệu, bảo đảm người dân có thể tiếp cận dịch vụ công nhanh chóng, minh bạch, thuận lợi.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.